NGUYÊN LÝ KHỞI LỆ CỦA TUẾ CHI ĐỨC
Trong lý luận của thuật Trạch cát, Sao Tuế chi đức chủ về cứu nguy và trợ giúp kẻ yếu nhược. Bởi vậy được coi là Đức thần trong năm. Chỗ đất Tuế chi đức quản lợi về khởi tạo, xây dựng, mọi việc đều cát tường.
Lý Đỉnh Tộ - Một Kinh học gia đời nhà Đường viết rằng: "Thường ở trước Tuế năm khởi".
Nhà Dịch học Tào Chấn Khuê nói rằng: "Chi đức theo Thái tuế hướng về thời Ngũ hợp ở trước. Giả như thời lệnh Tuế là Giáp tý, hướng về thời trước gặp Kỷ tị, Giáp hợp với Kỷ, tức Tị là Chi đức. Ngoài ra phỏng theo như thế. Nay lịch ngày, Tuế thần, cát thần thay đổi không có điều ấy".
Xét Tuế chi đức, Bảo rằng Giáp đã tại Tý thì trên Tị tất sẽ là Kỷ. Giáp hợp với Kỷ, chỗ thần hợp với nó, địa chi ở vào chỗ đó tất cũng là cát vậy. Địa tất theo Thiên, Chi tất theo Can, Can đã ở vào ngôi vị cát thì Chi tất không hung, đó là điều đương nhiên.
Thời điểm của Chi đức đồng thời cũng là Tử phù, Tiểu hao. Những người làm lịch coi trọng Tử phù, Tiểu hao nên không dùng Tuế chi đức. Nhưng thiện và ác, cát và hung còn song hành với nhau. Việc xây cất thì kỵ Tử phù, việc kinh doanh thì kỵ Tiểu hao. Nếu việc cần làm mà không liên quan đến những việc trên thì Tử phù và Tiểu hao cũng là Cát thần.
Cùng là việc xây dựng, nhưng xây nhà riêng để ở thì luận theo Tiểu hao. Nếu xây cầu đường, đê điều hao phí tiều của bản thân mà có lợi cho quần chúng thì dù Tiểu hao nhưng thực tế vẫn là Chi đức, vẫn đại cát. Do đó không thể bỏ Chi đức được.
Lý Đỉnh Tộ - Một Kinh học gia đời nhà Đường viết rằng: "Thường ở trước Tuế năm khởi".
Nhà Dịch học Tào Chấn Khuê nói rằng: "Chi đức theo Thái tuế hướng về thời Ngũ hợp ở trước. Giả như thời lệnh Tuế là Giáp tý, hướng về thời trước gặp Kỷ tị, Giáp hợp với Kỷ, tức Tị là Chi đức. Ngoài ra phỏng theo như thế. Nay lịch ngày, Tuế thần, cát thần thay đổi không có điều ấy".
Xét Tuế chi đức, Bảo rằng Giáp đã tại Tý thì trên Tị tất sẽ là Kỷ. Giáp hợp với Kỷ, chỗ thần hợp với nó, địa chi ở vào chỗ đó tất cũng là cát vậy. Địa tất theo Thiên, Chi tất theo Can, Can đã ở vào ngôi vị cát thì Chi tất không hung, đó là điều đương nhiên.
Thời điểm của Chi đức đồng thời cũng là Tử phù, Tiểu hao. Những người làm lịch coi trọng Tử phù, Tiểu hao nên không dùng Tuế chi đức. Nhưng thiện và ác, cát và hung còn song hành với nhau. Việc xây cất thì kỵ Tử phù, việc kinh doanh thì kỵ Tiểu hao. Nếu việc cần làm mà không liên quan đến những việc trên thì Tử phù và Tiểu hao cũng là Cát thần.
Cùng là việc xây dựng, nhưng xây nhà riêng để ở thì luận theo Tiểu hao. Nếu xây cầu đường, đê điều hao phí tiều của bản thân mà có lợi cho quần chúng thì dù Tiểu hao nhưng thực tế vẫn là Chi đức, vẫn đại cát. Do đó không thể bỏ Chi đức được.
LƯỢNG THIÊN XÍCH. St